Máy biến áp 35kV là máy biến áp hạ áp từ 35kv( ba mươi năm nghìn vôn). Xuống 0.4KV(bốn trăm vôn). Nó được sử dụng để hạ điện áp cao xuống thấp. Để khi về khu dân cư sẽ hạ thế ra điện 380v 3 pha và 220v 1 pha sử dụng cho sản suất công nghiệp. Và phục vụ cho nhu cầu của con người về điện sinh hoạt.
Đặc điểm của Trạm biến áp 35KV(Máy Biến Áp 35KV)
Máy biến áp 35KV là cách gọi tắt của trạm biến áp lắp trên lưới điện 35kV(ba mươi năm nghìn vôn) của điện lực Việt Nam. Trong đó thì việc chọn lựa và sử dụng các thiết bị của máy biến áp. Như cầu dao, cầu chì tự rơi, chống sét van, tủ trung thế hoặc sứ cách điện. Thì phải lựa chọn cấp điện áp 35kV để phù hợp với lưới điện 35kV của điện lực Việt Nam.
Tất cả Máy biến áp sử dụng lắp trên lưới điện 35Kv của điện lực. Sẽ là máy 2 cấp điện áp 35(22)/0,4kV. Với loại máy biến áp này do có 2 cấp nên máy có 2 cuộn dây trung thế. Vậy nên máy nặng và to hơn máy biến áp 1 cấp điện trung áp. Và đồng thời giá thành máy đắt hơn máy biến áp 1 cấp điện trung thế rất nhiều.
– Việc sử dụng máy biến áp 2 cấp điện áp 35(22)/0,4KV. Sẽ có thuận lợi là khi nghành điện chuyển lưới điện từ cấp điện áp 35kV sang lưới điện chuẩn hóa 22kv. Thì chỉ việc chuyển nấc điện áp của máy biến áp từ 35KV sang nấc điện áp 22kv. Là máy biến áp có thể hoạt động bình thường mà chủ đầu tư không phải thay máy biến áp mới.
– Do lưới điện 35KV có điện áp rất cao nên để đảm bảo cách điện an toàn. Thì máy biến áp và các thiết bị bảo vệ đóng cắt có kích thước dài và to hơn các lưới điện có cấp điện áp thấp hơn nhiều lần.
Máy biến áp là gì?
Để hiểu về trạm biến áp hay máy biến áp. Trước hết chúng ta sẽ tìm hiểu về máy biến áp. Đây cũng là một thiết bị điện từ tĩnh được dùng để truyền đưa năng lượng. Hoặc là tín hiệu điện xoay chiều giữa các mạch điện thông qua cảm ứng điện từ. Nhưng mà vẫn giữ nguyên tần số. Máy biến áp đóng vai trò rất quan trọng trong truyền tải điện năng ở Việt Nam. Nếu không có máy biến áp, việc truyền tải điện năng là rất khó.
Tất cả máy biến áp 1 pha và 3 pha gồm có một cuộn dây sơ cấp; một hay nhiều cuộn dây thứ cấp liên kết qua trường điện từ. Và để đảm bảo sự truyền đưa năng lượng thì chắc chắn phải có mạch dẫn từ qua lõi cuộn dây. Và tần số làm việc liên quan trực tiếp đến mạch dẫn từ.
Chúng ta dùng lá vật liệu từ mềm có độ ẩm cao như thép silic, permalloy… và kết hợp với mạch từ khép kín như các lõi ghép bằng lá chữ E, chữ U, chữ I cho các máy biến áp ở tần số thấp. Thêm biến áp điện lực, âm tần… Đối với những vùng ở tần số cao hay vùng siêu âm và sóng radio thì dùng lõi ferrit khép kín mạch từ sẽ tốt hơn.
Tất cả các cuộn sơ cấp và thứ cấp có thể cách ly hay nối với nhau về điện. Và thông thường tỷ số điện áp trên cuộn thứ cấp với điện áp trên cuộn sơ cấp. Sẽ tỷ lệ với số vòng quấn được gọi là tỷ số biến áp. Khi tỷ số này >1 thì gọi là tăng thế, ngược lại gọi là hạ thế.
2. Công suất máy biến áp 35KV
Tất cả gồm các máy biến áp có cấp điện áp sơ/thứ cấp: 35/0.4KV, 22/0.4 KV, 10&6.3/0.4 KV
Công suất biểu kiến hoặc công suất thật Trạm phổ biến: 50, 75, 100, 160, 180, 250, 320, 400, 500, 560, 630, 750, 800, 1000, 1250, 1500, 16
3. Các ký hiệu của trạm biến áp
S: Công suất biểu kiến được ghi trên trạm biến áp (KVA) hoặc KW
P: Công suất tiêu thụ (KW) Hoặc KVA
Q: Công suất phản kháng (KVAr) Ít Sử dụng
U: điện áp sơ cấp và thứ cấp của trạm (KV hoặc V): Đa số là KV
I: Dòng điện thứ cấp (A) A là đơn vị đo dòng của I
Dòng điện sơ cấp thường rất ít được quan tâm. Hơn dòng điện thứ cấp.
Video ổn áp bán chạy nhất năm:
Để được tư vấn cụ thể liên hệ địa chỉ:
Số 629, đường Phúc Diễn, Nam Từ Liêm, Hà Nội.
Hotline: 0986.203.203
Website: Nhatlinhlioa.com.vn
E-mail : vietnamlitanda@gmail.com
LIOA LITANDA
MÁY BIẾN ÁP 35KV LÀ GÌ? TẠI SAO LẠI CÓ MÁY BIẾN ÁP 35KV?